Chị Chị Em Em 2

Quyển sách lá đang được ông Hồ Thoong (bả macao99

【macao99】Sách lá của người Khùa

Quyển sách lá đang được ông Hồ Thoong (bản Hà Vi,áchlácủangườiKhùmacao99 xã Dân Hóa, H.Minh Hóa) cất giữ dài khoảng 50 cm, có 150 trang. Còn một quyển sách lá khác, dài khoảng 60 cm, bao gồm 200 trang đã được Hồ Thoong giao lại cho cơ quan chức năng phục vụ nghiên cứu. Ông Hồ Thoong cho biết, mặc dù được làm từ lá cây nhưng trải qua thời gian, nắng mưa, lũ lụt, quyển sách vẫn còn giữ nguyên hiện trạng như khi cha ông để lại. Thậm chí có nhiều trai tráng trong làng lấy hết sức để xé thử một trang giấy nhưng vẫn không bị rách. Theo những bậc cao niên, để viết trên lá, người Khùa xưa dùng mũi sắt mài thật nhọn hoặc dùng mũi kim làm ngòi, khắc từng chữ lên lá. Nếu viết nhanh, mỗi ngày cũng chỉ hoàn thành được khoảng 5 đến 7 lá. Viết xong, người ta dùng mực tàu trộn đều với mật của một loại cá sống ở khe bôi lên. Sau khi hoàn thành phần viết, người ta đục lỗ ở hai đầu trang giấy để xỏ dây, lấy hai thanh gỗ đặt ở ngoài cùng làm bìa. Mỗi khi cần mang theo, thì lấy dây đeo vào cổ, khi không dùng đến thì rút sợi dây buộc sang một bên và treo ở một vị trí sang trọng nhất trong nhà.Lá để làm sách lá được lấy từ cây buông, một loại cây giống cây cọ, cây thốt nốt, lá có chiều dài khoảng 3m. Khi cây ra chồi non, người Khùa phải buộc lại trong vòng một năm để sau này lá không bị cong và có màu vàng nhạt. Khi chặt xuống, dùng cán gỗ ép lại thật chặt từng chiếc lá một, sau đó đem phơi nắng. Đợi đến khi nào lá héo, loại bỏ xương lá rồi đem cắt thành từng khúc. Thông thường, mỗi lá có thể cắt được 3 đến 4 khúc, mỗi khúc có chiều ngang khoảng 5 - 6cm. Vì vậy, một trang sách lá chỉ có thể ghi được 4 đến 5 hàng.Cần dịch nội dung cho sáchNhững quyển sách như thế này tiếng Khùa gọi là "Phôộc năng xừ" (có nghĩa là sách lá). Ông Hồ Thoong cho biết: “Trước khi mất, cha đã gọi tôi đến rồi trao cho sách lá. Ông căn dặn tôi phải nâng niu, giữ gìn báu vật của tổ tiên mình cẩn thận”. Quyển sách lá đã tồn tại hàng trăm năm, được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Ông Thoong vẫn còn nhớ như in những lần ông nội lấy sách lá ra đọc và dạy cho cha của mình là Hồ Phòm. Nhưng ông Hồ Phòm lớn lên trong cảnh chiến tranh loạn lạc, ly tán, cho tới khi ông qua đời, chưa kịp truyền lại cách đọc và viết chữ cổ trong sách lá cho con. Ông Hồ Toàn, Trưởng bản Hà Vi cho biết nội dung của sách lá chủ yếu là các bài văn thơ ca ngợi những người tài giỏi đã sáng lập ra bản làng. Nó như một nhân chứng sống lưu giữ những nguồn gốc về ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử của dân tộc Khùa. Đồng thời, sách lá của người Khùa cũng là những bài học đúc rút trong quá trình hoạt động sản xuất như bài học kinh nghiệm về thời tiết, đất đai, cách trồng trọt, săn bắn, hái lượm của người Khùa xưa. Trải qua thời gian, cuốn sách vẫn còn nguyên trạng, không bị mối mọt, màu mực vẫn còn sáng. Nhưng cái khiến nhiều người tò mò muốn biết là nội dung quyển sách lá viết gì. Hồ Thoong nói với giọng tiếc nuối: “Mình rất tiếc nếu sau này truyền lại sách cho con cháu đời sau mà không dạy được cái chữ trong đó cho chúng”.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap